CÁC MẸ ĐÃ KIỂM SOÁT TỐT LƯỢNG MUỐI CHO TRẺ ĂN HÀNG NGÀY CHƯA?

Cũng từ lâu rồi, các mẹ Việt đã biết đến tình trạng cho trẻ ăn thừa muối hay thiếu muối sẽ đi kèm với các tác dụng phụ, nặng hơn là các bệnh nguy hiểm tới bé, nhưng cụ thể như thế nào thì hầu như chưa nhiều người biết.
14/11/2021


Thừa muối 

Trường hợp điển hình là một em bé tại BV Nhi Đồng 2 trước đó được người nhà phát hiện có những dấu hiệu bất thường như tay chân phù nề, đặc biệt là bụng của bé ngày càng phình to đến nỗi nhìn nghiêng như một người đang có bầu. Bác sĩ chẩn đoán bé bị suy thận nặng và cần phải chạy thận gấp. Nguyên nhân cũng là vì từ lúc bắt đầu ăn dặm, bé không chịu ăn, bà Nội bé la mắng mẹ nấu nhạt nhẽo thế làm sao bé ăn được. Sau đó bà bắt mẹ bé nêm nếm muối vào đồ ăn của bé như người lớn thì trộm vía, bé ăn rất ngon và rất nhiều. 

Rồi một thời gian sau, bé có những dấu hiệu phù nề, bụng ngày càng to, mẹ bé đưa đi khám thì lúc đó bé đã trong giai đoạn bị suy thận nặng. Cho đến bây giờ, việc chạy thận đã tiêu tốn biết bao nhiêu tiền của và tài sản của gia đình, hai vợ chồng làm được bao nhiêu đều gom cho con đi chạy thận hết. 

Tiến sĩ, Bác sĩ dinh dưỡng Nguyễn Trọng Hưng – Phòng khám dinh dưỡng cơ sở 2, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, với trẻ nhỏ không nên cho ăn mặn như người lớn. Chỉ nên nấu cháo cho trẻ cho thêm vài giọt nước mắm là đủ, không nên cho trẻ ăn quá mặn.

Vì vậy riêng với trẻ nhỏ thì sữa mẹ, sữa công thức cũng đã chứa lượng muối đủ cho bé, hay mỗi khẩu phần thực phẩm tươi sống như thịt, trứng, nước hầm xương, rau… cũng đã có hàm lượng muối chiếm khoảng 20-40% nhu cầu. Nhưng rất nhiều người nếm thấy mình ăn vừa miệng thì mới cho bé ăn.

Khi muối quá nhiều trong cơ thể sẽ gây ra gánh nặng cho thận, ảnh hưởng lớn đến nhịp đập của tim, khiến cho trẻ không thể phát triển bình thường khỏe mạnh.

 

Thiếu muối 

Một câu chuyện khác trên WTT “Tháng rồi, con mình vừa được 11 tháng. Một buổi trưa, bé bỗng nhiên đang ngồi lại ngã lăn ra thềm, mặt mày bơ phờ, mắt lừ đừ, kiểu như mấy người say nắng bị chóng mặt ngất đi ấy. Mình gọi bố nó về rồi cho đi cấp cứu ngay. Sau khi cấp cứu cho con, bác sĩ hỏi ngay ở nhà mình cho con ăn gì liền. Mình không nghĩ ra bất cứ gì nên cũng chỉ nói cho ăn bình thường. Sau bác hỏi thêm có nêm muối không thì mình mới ngớ người ra. 

Sau này bác cho biết chính vì con nhà mình ăn lạt quá mức nên mới ra nông nỗi. May mà bé nhà mình đưa đi viện kịp chứ nếu không bị nặng hơn, phù não thì mình chẳng biết phải sống sao đây! Em lên mạng thấy các mẹ đều đồng loạt hưởng ứng không cho bất cứ chút muối nào vào thức ăn dặm của con. Em nghe phân tích thấy bảo cho bé ăn mặn nhiều sẽ gây ra suy gan, suy thận nên từ dạo con bắt đầu tập ăn dặm con nhà em đã nói không với muối…”

 

Mỗi người không nên ăn quá 5gram muối/ngày 

Muối có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển cơ thể của mỗi người. Theo Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, mỗi ngày người lớn cần 5g muối, tương đuơng 2000mg natri/ngày. Trẻ nhỏ cũng cần một lượng muối nhất định nhưng ít hơn so với người lớn. Chẳng hạn người trưởng thành, nếu ăn 2000-2100 kcl sẽ đuợc ăn 5g muối thì với trẻ khi ăn 1000 kcl thì sẽ đuợc ăn 2,5g muối/ngày.

Trong một bài báo Tiến sĩ bác sĩ Hồ Thu Mai, trưởng Khoa Dinh dưỡng, bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec cũng có viết về vấn đề này: "Trừ khi chúng ta cho trẻ ăn mặn quá nhiều so với tiêu chuẩn được phép và trong một thời gian quá dài thì mới ảnh hưởng đến gan, thận…, còn nếu cho trẻ ăn quá nhạt nhạt hoàn toàn là một sai lầm. Bởi vì, như chúng ta thấy, trong nước mắt của chúng ta cũng có muối, mồ hôi cũng có muối, nước tiểu cũng có muối… thế nên, nếu ăn nhạt hoàn toàn sẽ dẫn tới hiện tượng cơ thể thiếu điện giải, khiến cơ thể bị rối loạn chuyển hóa, đồng thời trẻ cũng không hấp thu được hết các dưỡng chất và hậu quả là suy dinh dưỡng, chức năng thận suy giảm…" 

Khi bé bắt đầu bước vào độ tuổi ăn dặm, các ba mẹ nên chú ý tìm hiểu thật kỹ về lượng thức ăn và độ đậm nhạt khi cho trẻ ăn vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bé. Trẻ trong độ tuổi ăn dặm cơ thể chưa phát triển hoàn toàn, các chức năng gan thận còn yếu, nên việc nêm nếm thức ăn cho con là 1 thách thức không hề nhỏ với các bố mẹ đang có con trong độ tuổi này.

 

Giải pháp mới từ Nhật Bản 

Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật hiện nay đã không còn lạ lẫm gì đối với các bố mẹ Việt. Nhằm giúp các bố mẹ kiểm soát được lượng muối cho con ăn hàng ngày không quá ít cũng không quá nhiều, một sản phẩm nước tương ăn dặm dành cho bé từ 1 tuổi đã được phát triển bởi công ty Yamagen - công ty chuyên sản xuất các loại thực phẩm lên men truyền thống Nhật Bản như Miso, nước tương... Trải qua 246 năm phát triển, Yamagen ngày càng khẳng định được vị thế với nhiều sản phẩm có chất lượng cao, an toàn và tốt cho sức khỏe.

  

Nước tương ChiBi – Vị ngon từ Nhật Bản 

Nước tương được làm từ đậu nành ủ lên men theo phương pháp truyền thống Nhật Bản cho hương vị đậm đà. Chứa các gia vị nêm cơ bản của món ăn Nhật. Thích hợp cho trẻ từ 1 tuổi trở lên. 

 

Tính chất ưu việt của sản phẩm

  • Được cắt giảm 30% lượng muối 
  • Kiểm soát được lượng muối cho trẻ ăn hàng ngày: 1 muỗng tsp nước tương (5ml) chứa 0.4g muối
  • Không chất tạo ngọt nhân tạo. Không chất tạo màu
  • Vị ngọt vừa miệng bé 

Các mẹ có thể tham khảo bảng lượng muối hấp thụ tiêu chuẩn trong 1 ngày cho các bé theo độ tuổi dưới đây 

 

Bài viết cùng chuyên mục
Bột lá mầm lúa mạch: Bí quyết trị táo bón tại nhà từ thiên nhiên nên thử!
11/04/2025
Táo bón dai dẳng? Thử ngay bột lá mầm lúa mạch – bí quyết tự nhiên giúp cải thiện tiêu hóa, bổ sung lợi khuẩn và đánh bay táo bón tại nhà!
Thực phẩm xanh giúp thanh lọc cơ thể sau Tết
18/02/2025
Sau những ngày Tết, việc nạp quá nhiều thực phẩm dầu mỡ, rượu bia khiến cơ thể bạn trở nên nặng nề hơn. Hậu quả là sau kỳ nghỉ, không ít người có vấn đề về sức khỏe.
Bột mầm lúa mạch Nhật Bản - Bí quyết bổ sung chất xơ cho bé ít ăn rau
12/11/2024
Bạn có đang lo lắng liệu các bữa ăn hàng ngày đã cung cấp đủ chất xơ cho bé chưa? Hãy cùng Hachi Hachi tìm hiểu về lợi ích Bột mầm lúa mạch Nhật Bản - giải pháp bổ sung chất xơ hiệu quả và tiện lợi nhất hiện nay nhé !
Hãy khám phá các chuyên mục khác bạn nhé!
Hachi Hachi Blog - Hàng Nhật cho tổ ấm yêu thương!
Hachi Hachi Blog nơi cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu từ Nhật Bản , Ẩm thực, Truyền thống, Văn hóa Nhật Bản!
CÁC MẸ ĐÃ KIỂM SOÁT TỐT LƯỢNG MUỐI CHO TRẺ ĂN HÀNG NGÀY CHƯA?
Cũng từ lâu rồi, các mẹ Việt đã biết đến tình trạng cho trẻ ăn thừa muối hay thiếu muối sẽ đi kèm với các tác dụng phụ, nặng hơn là các bệnh nguy hiểm tới bé, nhưng cụ thể như thế nào thì hầu như chưa nhiều người biết.
Ngày cập nhật: 14/11/2021


Thừa muối 

Trường hợp điển hình là một em bé tại BV Nhi Đồng 2 trước đó được người nhà phát hiện có những dấu hiệu bất thường như tay chân phù nề, đặc biệt là bụng của bé ngày càng phình to đến nỗi nhìn nghiêng như một người đang có bầu. Bác sĩ chẩn đoán bé bị suy thận nặng và cần phải chạy thận gấp. Nguyên nhân cũng là vì từ lúc bắt đầu ăn dặm, bé không chịu ăn, bà Nội bé la mắng mẹ nấu nhạt nhẽo thế làm sao bé ăn được. Sau đó bà bắt mẹ bé nêm nếm muối vào đồ ăn của bé như người lớn thì trộm vía, bé ăn rất ngon và rất nhiều. 

Rồi một thời gian sau, bé có những dấu hiệu phù nề, bụng ngày càng to, mẹ bé đưa đi khám thì lúc đó bé đã trong giai đoạn bị suy thận nặng. Cho đến bây giờ, việc chạy thận đã tiêu tốn biết bao nhiêu tiền của và tài sản của gia đình, hai vợ chồng làm được bao nhiêu đều gom cho con đi chạy thận hết. 

Tiến sĩ, Bác sĩ dinh dưỡng Nguyễn Trọng Hưng – Phòng khám dinh dưỡng cơ sở 2, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, với trẻ nhỏ không nên cho ăn mặn như người lớn. Chỉ nên nấu cháo cho trẻ cho thêm vài giọt nước mắm là đủ, không nên cho trẻ ăn quá mặn.

Vì vậy riêng với trẻ nhỏ thì sữa mẹ, sữa công thức cũng đã chứa lượng muối đủ cho bé, hay mỗi khẩu phần thực phẩm tươi sống như thịt, trứng, nước hầm xương, rau… cũng đã có hàm lượng muối chiếm khoảng 20-40% nhu cầu. Nhưng rất nhiều người nếm thấy mình ăn vừa miệng thì mới cho bé ăn.

Khi muối quá nhiều trong cơ thể sẽ gây ra gánh nặng cho thận, ảnh hưởng lớn đến nhịp đập của tim, khiến cho trẻ không thể phát triển bình thường khỏe mạnh.

 

Thiếu muối 

Một câu chuyện khác trên WTT “Tháng rồi, con mình vừa được 11 tháng. Một buổi trưa, bé bỗng nhiên đang ngồi lại ngã lăn ra thềm, mặt mày bơ phờ, mắt lừ đừ, kiểu như mấy người say nắng bị chóng mặt ngất đi ấy. Mình gọi bố nó về rồi cho đi cấp cứu ngay. Sau khi cấp cứu cho con, bác sĩ hỏi ngay ở nhà mình cho con ăn gì liền. Mình không nghĩ ra bất cứ gì nên cũng chỉ nói cho ăn bình thường. Sau bác hỏi thêm có nêm muối không thì mình mới ngớ người ra. 

Sau này bác cho biết chính vì con nhà mình ăn lạt quá mức nên mới ra nông nỗi. May mà bé nhà mình đưa đi viện kịp chứ nếu không bị nặng hơn, phù não thì mình chẳng biết phải sống sao đây! Em lên mạng thấy các mẹ đều đồng loạt hưởng ứng không cho bất cứ chút muối nào vào thức ăn dặm của con. Em nghe phân tích thấy bảo cho bé ăn mặn nhiều sẽ gây ra suy gan, suy thận nên từ dạo con bắt đầu tập ăn dặm con nhà em đã nói không với muối…”

 

Mỗi người không nên ăn quá 5gram muối/ngày 

Muối có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển cơ thể của mỗi người. Theo Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, mỗi ngày người lớn cần 5g muối, tương đuơng 2000mg natri/ngày. Trẻ nhỏ cũng cần một lượng muối nhất định nhưng ít hơn so với người lớn. Chẳng hạn người trưởng thành, nếu ăn 2000-2100 kcl sẽ đuợc ăn 5g muối thì với trẻ khi ăn 1000 kcl thì sẽ đuợc ăn 2,5g muối/ngày.

Trong một bài báo Tiến sĩ bác sĩ Hồ Thu Mai, trưởng Khoa Dinh dưỡng, bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec cũng có viết về vấn đề này: "Trừ khi chúng ta cho trẻ ăn mặn quá nhiều so với tiêu chuẩn được phép và trong một thời gian quá dài thì mới ảnh hưởng đến gan, thận…, còn nếu cho trẻ ăn quá nhạt nhạt hoàn toàn là một sai lầm. Bởi vì, như chúng ta thấy, trong nước mắt của chúng ta cũng có muối, mồ hôi cũng có muối, nước tiểu cũng có muối… thế nên, nếu ăn nhạt hoàn toàn sẽ dẫn tới hiện tượng cơ thể thiếu điện giải, khiến cơ thể bị rối loạn chuyển hóa, đồng thời trẻ cũng không hấp thu được hết các dưỡng chất và hậu quả là suy dinh dưỡng, chức năng thận suy giảm…" 

Khi bé bắt đầu bước vào độ tuổi ăn dặm, các ba mẹ nên chú ý tìm hiểu thật kỹ về lượng thức ăn và độ đậm nhạt khi cho trẻ ăn vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bé. Trẻ trong độ tuổi ăn dặm cơ thể chưa phát triển hoàn toàn, các chức năng gan thận còn yếu, nên việc nêm nếm thức ăn cho con là 1 thách thức không hề nhỏ với các bố mẹ đang có con trong độ tuổi này.

 

Giải pháp mới từ Nhật Bản 

Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật hiện nay đã không còn lạ lẫm gì đối với các bố mẹ Việt. Nhằm giúp các bố mẹ kiểm soát được lượng muối cho con ăn hàng ngày không quá ít cũng không quá nhiều, một sản phẩm nước tương ăn dặm dành cho bé từ 1 tuổi đã được phát triển bởi công ty Yamagen - công ty chuyên sản xuất các loại thực phẩm lên men truyền thống Nhật Bản như Miso, nước tương... Trải qua 246 năm phát triển, Yamagen ngày càng khẳng định được vị thế với nhiều sản phẩm có chất lượng cao, an toàn và tốt cho sức khỏe.

  

Nước tương ChiBi – Vị ngon từ Nhật Bản 

Nước tương được làm từ đậu nành ủ lên men theo phương pháp truyền thống Nhật Bản cho hương vị đậm đà. Chứa các gia vị nêm cơ bản của món ăn Nhật. Thích hợp cho trẻ từ 1 tuổi trở lên. 

 

Tính chất ưu việt của sản phẩm

  • Được cắt giảm 30% lượng muối 
  • Kiểm soát được lượng muối cho trẻ ăn hàng ngày: 1 muỗng tsp nước tương (5ml) chứa 0.4g muối
  • Không chất tạo ngọt nhân tạo. Không chất tạo màu
  • Vị ngọt vừa miệng bé 

Các mẹ có thể tham khảo bảng lượng muối hấp thụ tiêu chuẩn trong 1 ngày cho các bé theo độ tuổi dưới đây 

 

Hãy khám phá các chuyên mục khác bạn nhé!
Hachi Hachi Blog - Hàng Nhật cho tổ ấm yêu thương!
Hachi Hachi Blog nơi cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu từ Nhật Bản , Ẩm thực, Truyền thống, Văn hóa Nhật Bản!
Zalo